Muốn sống thọ trên 100 tuổi , hãy thường xuyên ăn 6 loại rau thơm
này.
Bệnh tật gì cũng bị đẩy lùi hết. ăn sớm để khỏe mạnh. Thưa quý vị trong ẩm thực việt nam rau
thơm là một nguyên liệu quan trọng. Không chỉ là rau, là gia vị, là nguyên liệu để giúp điều tiết
các loại thực phẩm làm cho món ăn trở nên an toàn, bổ dưỡng. Rau thơm còn có tác dụng
phòng và chữa bệnh rất tốt. Đồng thời mang đến nhiều lợi ích như mắt sáng, bổ não , mạch gân
cốt, kháng khuẩn , chống viêm cải thiện hệ miễn dịch…
Các bác sĩ đồng ý cho hay tinh dầu trong 6 loại rau thơm này, không chỉ giúp cho món ăn hấp
dẫn, mà còn được xét là vị thuốc nam có tác dụng tốt trông việc chăm sóc sức khỏe.
Vậy 6 loại rau thơm này là những loại rau nào mà có công dụng tuyệt vời như vậy. Và để hiểu rõ
công dụng của 6 loại rau này thì mời quý vị và các bạn cùng tham khảo trong vidio dưới đây.
1. Cây rau răm.
Rau răm còn có tên là thủy liễu. Cây thân thảo, mọc dưới nước hoặc ở nơi luôn luôn
ẩm ướt. Lá rau răm thuôn dài nhọn ở đầu. Rau răm có hương thơm đặc biệt. Nó là
một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong chế biến các món ăn.
Theo đông y rau răm có vị cay nóng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, ích trí,
minh mục, tiêu thực, sát trùng. Tác dụng của rau răm khi ăn sống ấm bụng, tiêu thực,
sát trùng, tán hàn. Rau răm làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt.
Lương y Nguyễn Hồng Xiêm, Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội cho biết: trong các y văn ghi
lại, rau răm có vị cay ấm, khu hàn, trừ thấp, ôn ấm tỳ vị, tiêu thực, trừ chướng thống,
cẩm tả lỵ. Nó còn giúp trừ cước khí sưng chân, chữa rắn, rết, côn trùng cắn, chàm, ghẻ
(để đắp, rửa).
Nhiều tài liệu y văn cổ còn khẳng định, rau răm đã được người xưa sử dụng để khử trừ
giun sán, chữa thiếu máu do thiếu sắt, điều hòa kinh nguyệt.
Công dụng chữa bệnh của rau răm trong đông y:
Đầy hơi trướng bụng, tiêu hoá kém: Dùng một nắm rau răm rửa sạch giã nhỏ vắt lấy nước
uống. Bã đem xoa vào bụng (xoa tập trung vào vùng rốn).
Cảm cúm: Rau răm một nắm, gừng sống 3 lát. Hai thứ giã nhỏ vắt lấy nước uống. Hoặc rau răm
20g, tía tô 20g, kinh giới 16g, xương bồ 16g, xuyên khung 10g, bạch chỉ 10g. Kiện 10g. Sắc uống.
Đau bụng tiêu chảy do nhiễm lạnh: Rau răm (khô) 16g, bạch truật 12g, kinh giới 16g, lương
khương 12g, quế 10g, gừng nướng 4g. Đổ nước 2 bát, sắc còn 1 bát. Chia 2 lần uống trong ngày
Chữa rắn cắn: Rau rắm một nắm giã nhỏ vắt lấy nước cho nạn nhân uống. Bã đắp vào nơi vết cắm
băng lại (cần làm sớm thì có kết quả tốt).
Nước ăn chân: Rau răm giã nhỏ đắp vào nơi bị tổn thương. Hoặc giã nhỏ lấy nước cốt chấm vào
nơi bị đau. Ngày 2 lần (giữ cho vết thương được khô ráo để chống bội nhiễm).
2. Cây Thì Là.
Không chỉ là một loài gia vị nêm trong thức ăn mà cây thì là còn là một trong những loại thảo mộc có
nhiều công dụng khác nhau được xuất xứ từ các nước các nước giáp bờ biển Địa Trung Hải. Hương vị
của thì là cũng thơm như của hồi hoặc cam thảo. Lá, thân và củ của cây thì là đều có thể ăn được. Như
chúng tôi đã giới thiệu bên trên thì cây thì là ngoài là loài rau nên còn có những tác dụng rất có lợi cho
sức khỏe.
1. Tác dụng chữa bệnh mất ngủ của cây thì là
Nhưng tình trạng này của bạn có thể khắc phụ bằng cách sử dụng rau thì là để uống hoặc dùng trong
các bữa ăn hằng ngày. Sỡ dĩ thì là hưu hiệu cho những bệnh nhân bị chứng bệnh mất ngủ là vì trong thì
là có chứa vitamin và flavonoids, giúp làm dịu hệ thống thần kinh, giúp bạn ngủ tốt hơn.
2. Tác dụng cây thì là giúp ngăn ngừa bệnh ung
Flavonoid là những thành phần đóng vai trò như chất chống ôxy hóa. Thì là có bốn loại flavonoid, bao
gồm quercetin. Quercetin giúp ngăn ngừa và giảm viêm. Ngoài ra, thành phần này có thể giúp chống lại
bệnh ung thư.
3. Cây thì là có tác dụng giúp giảm đau bụng khi hành kinh ở phụ nữ trong kỳ nguyệt
san
Những cơn đau khi “đến tháng” hay còn gọi là đau bụng kinh nguyệt nguyên phát: Nguyên nhân có thể là
do sự co thắt quá mức của cơ trơn tử cung để đẩy máu kinh ra ngoài hoặc ở một số bạn gái cổ tử cung
quá hẹp, tử cung ở vị trí không bình thường đều có thể gây đau bụng kinh. Trường hợp này thường gặp
ở các bạn gái đang trong độ tuổi dậy thì. Việc đau bụng kinh như thề là ảnh hưởng đến cuộc sống hằng
ngày của chính bản thân bạn rất nhiều.
3 .Cây rau mùi.
Theo y học cổ truyền, rau mùi có vị cay, tính ấm. Lá rau mùi có tác dụng kích thích tiêu hóa và làm
thuốc bổ, chống đầy hơi, làm mạnh dạ dày, làm gia tăng sự bài tiết nước tiểu và làm hạ sốt.
1. Chống viêm tốt
Hàm lượng axit béo omega – 3 và omega – 6 được tìm thấy trong rau mùi khá cáo. Axit béo omega – 3 giống như
tòa nhà cao tầng được xây dựng để bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh viêm và ngoài ra còn nhiều lợi ích sức khỏe
khác.
Nguồn: https://inkstitch.net
Xem thêm bài viết khác: https://inkstitch.net/suc-khoe
Xem thêm Bài Viết:
- Tuyệt chiêu dinh dưỡng với các loại trái cây tốt cho bà bầu 3 tháng đầu
- Tuyệt chiêu làm chuối chưng nước cốt dừa ngon khó cưỡng
- KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y HIỆU QUẢ TRÊN GÀ VỊT (Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Năm)
- BV Nhi TW cho trẻ uống thuố.c hết hạn nguy hại sức khỏe thế nào?
- CÁI MIỆNG HẠI CÁI THÂN AI MÀ CÒN ĂN UỐNG KIỂU NÀY THÌ PHẢI BỎ NGAY ĐI